Trắc nghiệm Toán 11 Bài 6: Trắc nghiệm các quy tắc tính đạo hàm có đáp án (Mới nhất)
Trắc nghiệm Toán 11 Dạng 3: Đạo hàm và các bài toán giải pt, bpt có đáp án (Mới nhất)
221 lượt thi
26 câu hỏi
45 phút
BẮT ĐẦU LÀM BÀI
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho hàm số (y = {x^3} – 3{x^2} – 9x – 5). Phương trình (y’ = 0) có nghiệm là:
Xem đáp án
Hướng dẫn giải:
Chọn B.
Ta có : (y’ = 3{x^2} – 6x – 9)
(y’ = 0 Leftrightarrow 3{x^2} – 6x – 9 = 0 Leftrightarrow x = – 1;x = 3).
Câu 2:
Cho hàm số [fleft( x right) = ksqrt[3]{x} + sqrt x ][(k in mathbb{R})]. Để [f’left( 1 right) = frac{3}{2}] thì ta chọn:
Xem đáp án
Hướng dẫn giải:
Chọn C.
Ta có: [fleft( x right) = ksqrt[3]{x} + sqrt x ][ Rightarrow f’left( x right) = {left( {ksqrt[3]{x} + sqrt x } right)^prime } = k{left( {sqrt[3]{x}} right)^prime } + {left( {sqrt x } right)^prime }]
Đặt (y = sqrt[3]{x} Rightarrow {y^3} = x Rightarrow 3{y^2}y’ = 1 Rightarrow y’ = frac{1}{{3{y^2}}} = frac{1}{{3{{left( {sqrt[3]{x}} right)}^2}}}).
[f’left( x right) = k{left( {sqrt[3]{x}} right)^prime } + {left( {sqrt x } right)^prime }][ = frac{k}{{3{{left( {sqrt[3]{x}} right)}^2}}} + frac{1}{{2sqrt x }}].Vậy để [f’left( 1 right) = frac{3}{2}] thì [frac{k}{3} + frac{1}{2} = frac{3}{2} Rightarrow k = 3].
Câu 3:
Xem đáp án
Hướng dẫn giải:
Chọn D
Ta có (f'(x) = {x^2} – 4sqrt 2 x + 8)
(f'(x) = 0 Leftrightarrow {x^2} – 4sqrt 2 x + 8 = 0 Leftrightarrow x = 2sqrt 2 ).
Câu 4:
Cho hàm số (y = 4x – sqrt x ). Nghiệm của phương trình (y’ = 0) là
Xem đáp án
Hướng dẫn giải:
Chọn C
(y’ = 4 – frac{1}{{2sqrt x }})
(y’ = 0 Leftrightarrow 4 – frac{1}{{2sqrt x }} = 0 Leftrightarrow 8sqrt x – 1 = 0 Leftrightarrow sqrt x = frac{1}{8} Rightarrow x = frac{1}{{64}}).
Câu 5:
Cho hàm số (y = – 4{x^3} + 4x). Để (y’ ge 0) thì [x]nhận các giá trị thuộc tập nào sau đây ?
Xem đáp án
Hướng dẫn giải:
Chọn B
Ta có (y = – 4{x^3} + 4x)( Rightarrow y’ = – 12{x^2} + 4).
Nên (y’ ge 0 Leftrightarrow – 12{x^2} + 4 ge 0 Leftrightarrow x in left[ { – frac{1}{{sqrt 3 }};frac{1}{{sqrt 3 }}} right].)
Câu 6:
Xem đáp án
Hướng dẫn giải:
Chọn A
TXĐ: (D = mathbb{R})
Ta có: (f'(x) = 6{x^2} – 6x), suy ra (f'(x) ge 0 Leftrightarrow left[ begin{array}{l}x le 0\x ge 1end{array} right.)
Câu 7:
Xem đáp án
Hướng dẫn giải:
Chọn A
TXĐ: (D = mathbb{R})
Ta có: (f'(x) = – 8{x^3} + 8x), suy ra (f'(x) < 0 Leftrightarrow left[ begin{array}{l} – 1 < x < 0\x > 1end{array} right.)
Câu 8:
Xem đáp án
Hướng dẫn giải: :
Chọn A
Ta có: (y’ = – 9{x^2} + 25)
(y’ = 0 Leftrightarrow – 9{x^2} + 25 = 0 Leftrightarrow x = pm frac{5}{3}.)
Câu 9:


Xem đáp án
Hướng dẫn giải:
Chọn D.
Câu 10:
Cho hàm số . Tập nghiệm của phương trình
là
Xem đáp án
Chọn A.
Câu 11:
Cho hàm số . Tập nghiệm của phương trình
là
Xem đáp án
Hướng dẫn giải:
Chọn C.
Ta có
Câu 12:
Tìm số [fleft( x right) = {x^3} – 3{x^2} + 1.] Đạo hàm của hàm số [fleft( x right)] âm khi và chỉ khi.
Xem đáp án
Hướng dẫn giải:
Chọn A
Ta có: (f’left( x right) = 3{x^2} – 6x.)
(f’left( x right) < 0 Leftrightarrow 3{x^2} – 6x < 0 Leftrightarrow 0 < x < 2.)
Câu 13:
Cho hàm số . Để
thì x nhận các giá trị thuộc tập nào sau đây?
Xem đáp án
Hướng dẫn giải:
Chọn C.
Câu 14:
Cho hàm số . Để
thì x nhận các giá trị thuộc tập nào sau đây?
Xem đáp án
Chọn C.
Câu 15:


Xem đáp án
Hướng dẫn giải:
Chọn D.
Câu 16:
Xem đáp án
Hướng dẫn giải:
Chọn C.
Tập xác định (D = Rbackslash left{ 1 right}).
({y^prime } = frac{3}{{{{left( {1 – x} right)}^2}}} > 0forall x in D).
Câu 17:
Xem đáp án
Hướng dẫn giải:
Đáp án A
(begin{array}{l}f'(x) = {left( {frac{{1 – 3x + {x^2}}}{{x – 1}}} right)^prime }\,,,,,,,,,,,, = frac{{{{left( {1 – 3x + {x^2}} right)}^prime }left( {x – 1} right) – left( {1 – 3x + {x^2}} right){{left( {x – 1} right)}^prime }}}{{{{left( {x – 1} right)}^2}}}\,,,,,,,,,,,,, = frac{{left( { – 3 + 2x} right)left( {x – 1} right) – left( {1 – 3x + {x^2}} right)}}{{{{left( {x – 1} right)}^2}}} = frac{{{x^2} – 2x + 2}}{{{{left( {x – 1} right)}^2}}}\,,,,,,,,,,,,, = frac{{{{left( {x – 1} right)}^2} + 1}}{{{{left( {x – 1} right)}^2}}} > 0,,forall x ne 1end{array})
Câu 18:
Cho hàm số (y = 3{x^3} + {x^2} + 1). Để (y’ le 0) thì (x) nhận các giá trị thuộc tập nào sau đây
Xem đáp án
Hướng dẫn giải:
Đáp án A
(begin{array}{l}y = 3{x^3} + {x^2} + 1 Rightarrow y’ = 9{x^2} + 2x\y’ le 0 Rightarrow – frac{2}{9} le x le 0end{array})
Câu 19:
Cho hàm số . Tập nghiệm của bất phương trình
là
Xem đáp án
Lưu ý: Công thức đạo hàm nhanh
vô nghiệm.
Chọn A.
Câu 20:
với
(f(x) = x + sqrt {{x^2} + 1} ) Xem đáp án
Hướng dẫn giải:
TXĐ: (D = mathbb{R})
Ta có: (f'(x) = 1 + frac{x}{{sqrt {{x^2} + 1} }} = frac{{f(x)}}{{sqrt {{x^2} + 1} }})
Mặt khác: (f(x) > x + sqrt {{x^2}} = x + left| x right| ge 0,{rm{ }}forall x in mathbb{R})
Nên (2xf'(x) – f(x) ge 0 Leftrightarrow frac{{2xf(x)}}{{sqrt {{x^2} + 1} }} – f(x) ge 0)
( Leftrightarrow 2x ge sqrt {{x^2} + 1} Leftrightarrow left{ begin{array}{l}x ge 0\3{x^2} ge 1end{array} right. Leftrightarrow x ge frac{1}{{sqrt 3 }}).
Câu 21:
(f'(x) > 0) với (f(x) = x + sqrt {4 – {x^2}} ).
Xem đáp án
Hướng dẫn giải:
TXĐ: (D = left[ { – 2;2} right])
Ta có: (f'(x) = 1 – frac{x}{{sqrt {4 – {x^2}} }} Rightarrow f'(x) > 0 Leftrightarrow sqrt {4 – {x^2}} > x)
( Leftrightarrow left[ begin{array}{l} – 2 le x < 0\left{ begin{array}{l}x ge 0\4 – {x^2} > {x^2}end{array} right.end{array} right. Leftrightarrow left[ begin{array}{l} – 2 le x < 0\0 le x < sqrt 2 end{array} right. Leftrightarrow – 2 le x < sqrt 2 ).
Đáp án: A
Câu 22:
Cho hàm số . Tập nghiệm của bất phương trình
là
Xem đáp án
Hướng dẫn giải:
Chọn A.
.
Câu 23:


Xem đáp án
Hướng dẫn giải:
Chọn D.
.
Câu 24:
Xem đáp án
Hướng dẫn giải:
Chọn D
Có [f(x) = 2mx – m{x^3}]( Rightarrow )(f'(x) = 2m – 3m{x^2}.)Nên[f'(1) le 1][ Leftrightarrow ](2m – 3m le 1)[ Leftrightarrow ][m ge – 1.]
Câu 25:
Xem đáp án
Hướng dẫn giải:
Chọn C
Ta có: (y’ = 3left[ {(m – 1){x^2} – 2(m + 2)x – 2(m + 2)} right])
Do đó (y’ ge 0 Leftrightarrow (m – 1){x^2} – 2(m + 2)x – 2(m + 2) ge 0) (1)
( bullet ) (m = 1) thì (1) ( Leftrightarrow – 6x – 6 ge 0 Leftrightarrow x le – 1) nên (m = 1) (loại)
( bullet ) (m ne 1) thì (1) đúng với (forall x in mathbb{R} Leftrightarrow left{ begin{array}{l}a = m – 1 > 0\Delta ‘ le 0end{array} right.)
( Leftrightarrow left{ begin{array}{l}m > 1\(m + 1)(4 – m) le 0end{array} right. Leftrightarrow m ge 4)
Vậy (m ge 4) là những giá trị cần tìm.
Câu 26:
Xem đáp án
Hướng dẫn giải:
Chọn C
Ta có: (y’ = m{x^2} – 2mx + 3m – 1)
Nên (y’ le 0 Leftrightarrow m{x^2} – 2mx + 3m – 1 le 0) (2)
( bullet ) (m = 0) thì (1) trở thành: ( – 1 le 0) đúng với (forall x in mathbb{R})
( bullet ) (m ne 0), khi đó (1) đúng với (forall x in mathbb{R} Leftrightarrow left{ begin{array}{l}a = m < 0\Delta ‘ le 0end{array} right.)
( Leftrightarrow left{ begin{array}{l}m < 0\m(1 – 2m) le 0end{array} right. Leftrightarrow left{ begin{array}{l}m < 0\1 – 2m ge 0end{array} right. Leftrightarrow m < 0)
Vậy (m le 0) là những giá trị cần tìm.
Bắt đầu thi ngay